TIẾNG NÙNG (MH05-LV1/05-01)

Tiếng nói và chữ viết là một trong các yếu tố thiết yếu góp phần xác lập, cấu thành một cộng đồng dân tộc. Không chỉ là phương tiện giao tiếp, tiếng nói và chữ viết của mỗi dân tộc là một đặc trưng văn hóa vô cùng quan trọng, là nơi phản ánh, lưu trữ quá trình văn hóa tộc người.

CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG TIẾNG NÙNG

MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA:

- Tiếng nói và chữ viết là một trong các yếu tố thiết yếu góp phần xác lập, cấu thành một cộng đồng dân tộc. Không chỉ là phương tiện giao tiếp, tiếng nói và chữ viết của mỗi dân tộc là một đặc trưng văn hóa vô cùng quan trọng, là nơi phản ánh, lưu trữ quá trình văn hóa tộc người. Hiện nay, tiếng dân tộc thiểu số đã được đưa vào giảng dạy trong nhà trường; đồng thời là yêu cầu bắt buộc đối với cán bộ công chức công tác tại vùng có dân tộc thiểu số sinh sống.

 - Chương trình bồi dưỡng ngôn ngữ tiếng Nùng dành cho người có nhu cầu học nói và sử dụng tiếng Nùng trong giao tiếp công việc hàng ngày hoặc tìm hiểu văn hóa dân tộc Nùng.

- Khung chương trình bồi dưỡng ngôn ngữ tiếng Nùng giúp giáo viên, người giảng dậy xây dựng được giáo án giảng dậy phù hợp đảm bảo đầy đủ kiến thức, kỹ năng trong bài học, chương trình học.

QUY TRÌNH BỒI DƯỠNG KHUNG:

- Quy trình bồi dưỡng ngôn ngữ tiếng Nùng được xây dựng gồm 30 ca học, tương đương với 27 bài học, 02 bài ôn tập và một ca học ôn tập và kiểm tra kết quả học tập của học viên.

  1.  
    1. Co mác chác. Hun hỉ vị tum chỏ túi máư.
    2. Phja giang. Ngưừm Phượng Hoàng.
    3. Ta. Hom quẻ.
    4. Chưựng đung. Mau tung.
    5. Kí tum chỏ đung khau. Pù xùng péc ti tum chỏ.
    6. Vằn nưng dưưng Tam Đảo. Dưưng ATK.
    7. Thần Sa – Di tích cừn tưi ké. Bảo vệ môi trường.
    8. Hang Mau. Dân ca Nùng.
    9. Ôn tập. Đắm lảu cần Nùng.
    10. Sli. Xây dựng coon văn hóa.
    11. Hụi lùng tung. Lẹ hít khoăn cần Nùng.
    12. Tu slừn. Chảng cỏ xáu dé chấn.
    13. Liịng lăm pỏn văn slư cú mư pày. Slử khóa cần Nùng.
    14. Mòn ngầu ngoòng cú Bác Hồ. Kí cung ơn Bác Hồ.
    15. Dưưng nà Nưa tằng Tin kéo. Bác Hồ táng sloon ngoại ngữ.
    16. Pày nưng Bác Hồ pay cung tác. Vàm slon cạ cú Bác Hồ.
    17. Om khẩu cháu dác. Việt Nam chư nước eng hùng.
    18. Cần Nùng dú Việt Nam. Cần Dao dú Lạng Sơn.
    19. Ôn tập và kiểm tra hết khóa.

QUY TRÌNH BỒI DƯỠNG CHI TIẾT

 Ca học 1: Giới thiệu và tìm hiểu chữ cái ghi tiếng Nùng

- Kiến thức: Giới thiệu về môn học, tiếng Nùng, chữ Nùng. Tìm hiểu về phụ âm, nguyên âm và thanh điệu trong tiếng Nùng.

- Kỹ năng: Hiểu được môn học bắt nguồn từ đâu, làm quen và nhận biết được chữ Nùng, tiếng Nùng. Hiểu được các phụ âm, nguyên âm và thanh điệu trong tiếng Nùng.

- Năng lực: Nắm được cơ bản về môn học. Nhận biết và ghi nhớ được các phụ âm nào chỉ được dùng trong những từ vay mượn tiếng Việt, nguyên âm và thanh điệu.

 Ca học 2: Tìm hiểu về các âm giống tiếng Việt - Các nguyên âm ngắn, dài và thanh lửng

- Kiến thức: Nhận biết các âm giống với tiếng Việt và các nguyên âm ngắn, nguyên âm dài và thanh lửng trong tiếng Nùng.

- Kỹ năng: Phát âm, nghe và nói các âm giống với tiếng Việt và các nguyên âm ngắn, nguyên âm dài và thanh lửng trong tiếng Nùng.

- Năng lực: Người học sử dụng được các âm giống với tiếng Việt và các nguyên âm ngắn, nguyên âm dài và thanh lửng trong tiếng Nùng.

Ca học 3: Các phụ âm đặc biệt. Số đếm.

- Kiến thức: Nhận biết các phụ âm đặc biệt và số đếm trong tiếng nùng. Cách phát âm, cách viết các phụ âm đặc biệt và số đếm trong tiếng Nùng.

- Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc và viết phụ âm đặc biệt và số đếm trong tiếng Nùng.

- Năng lực: Người học sử dụng được phụ âm đặc biệt và số đếm của tiếng Nùng trong giao tiếp tiếng Nùng hằng ngày.

 Ca học 4: Ngày, tháng, năm, từ chỉ đơn vị. Cần dú chang slừn.

- Kiến thức: Cách nói ngày, tháng, năm, từ chỉ đơn vị trong tiếng nùng. Từ mới chỉ họ hàng, anh em trong bài học “Cần dú chang slừn”, các đặt câu hỏi và trả lời trong tiếng Nùng.

- Kỹ năng: rèn luyện kỹ năng nghe, nói, đọc, viết ngày tháng năm từ chỉ đơn vị, các từ ngữ chỉ họ hàng anh em trong tiếng Nùng.

- Năng lực: Nghe và hiểu các câu tiếng Nùng trong phần luyện nghe – nói. Viết được và ghi nhớ các từ luyện phát âm mà không cần nhìn tài liệu.

 Ca học 5: Tham Khắm, cúng hỉ. Cú cái chang slừn.

- Kiến thức: Ngữ pháp, từ mới, cách nói, phát âm trong bài “Tham Khắm, cúng hỉ” và bài “cú cái chang slừn” của giáo trình học tiếng Nùng.

- Kỹ năng: Người học có kỹ năng nghe và phát âm những từ ngữ mới, những mẫu câu cấu trúc câu có trong bài học.

- Năng lực: Người học sử dụng được những kiến thức và kỹ năng có trong bài học “Tham Khắm, cúng hỉ” và bài “cú cái chang slừn” của giáo trình học tiếng Nùng vào giao tiế tiếng Nùng.

 Ca học 6: Phong tục kin dú chang tu slừn. Bản coon cần Nùng.

- Kiến thức: Từ ngữ, ngữ pháp có trong bài học “Phong tục kin dú chang slừn” và “bản coon cần Nùng” của giáo trình Học tiếng Nùng.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết những kiến thức có trong bài học “Phong tục kin dú chang slừn” và “bản coon cần Nùng” của giáo trình Học tiếng Nùng.

- Năng lực: Sử dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Phong tục kin dú chang slừn” và “bản coon cần Nùng” của giáo trình Học tiếng Nùng vào trong giao tiếp tiếng Nùng.

 Ca học 7: Thị xạ eng hùng. Ải Chi Lăng.

- Kiến thức: Từ ngữ, ngữ pháp có trong bài học “thị xạ eng hùng” và “ải chi lăng” của giáo trình học tiếng Nùng.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết những từ ngữ, ngữ pháp có trong bài học “thị xạ eng hùng” và “ải chi lăng” của giáo trình học tiếng Nùng.

- Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng của bài học “thị xạ eng hùng” và “ải chi lăng” của giáo trình học tiếng Nùng vào thực tế khi giao tiếp tiếng Nùng.

Ca học 8: Xỉnh có mà Dưưng tum chỏ cú noọng. Po tàu coon

- Kiến thức: Tìm hiểu từ ngữ mới, từ ngữ, ngữ pháp có trong bài học “xỉnh có mà Dương tum chỏ cú noọng” và bài Po tàu coon” của giáo trình “học tiếng Nùng”.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết những kiến thức có trong bài học “xỉnh có mà Dương tum chỏ cú noọng” và bài Po tàu coon” của giáo trình “học tiếng Nùng”. .

- Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “xỉnh có mà Dương tum chỏ cú noọng” và bài Po tàu coon” của giáo trình “học tiếng Nùng” vào thực tiễn giao tiế tiếng Nùng.

 Ca học 9: Vằn nưng họp coon. Phung slằn thỏ cung.

- Kiến thức: Từ ngữ, ngữ pháp, có trong bài học “Vằn nưng họp coon” và bài “phúng slằn thỏ cung” trong giáo trình “Học tiếng Nùng”.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết những kiến thức có trong  bài học “Vằn nưng họp coon” và bài “phúng slằn thỏ cung” trong giáo trình “Học tiếng Nùng”.

- Năng lực: Sử dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Vằn nưng họp coon” và bài “phúng slằn thỏ cung” trong giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.

Ca học 10: Ôn tập.

- Kiến thức: Ôn tập củng cố lượng kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 9.

- Kỹ năng:  Nghe, nói, đọc, viết những kiến thức đã được học.

- Năng lực: Sử dụng được những kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế giao tiếp bằng tiếng Nùng.

 Ca học  11: Bản máư, háng máư. Cần cung din máư.

- Kiến thức: Từ ngữ, ngữ pháp, mẫu câu có trong bài học “bản máư, háng máư” và bài “cần cung din máư” củ giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết có trong bài học “bản máư, háng máư” và bài “cần cung din máư” củ giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế giao tiếp tiếng Nùng.

Ca học: Co mác chác. Hun hỉ vị tum chỏ túi máư.

- Kiến thức: Từ ngữ, ngữ pháp, mẫu câu có trong bài học “co mác chác” và bài “hun hỉ vị tum chỏ túi máư” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.

- Kỹ năng: Từ ngữ, ngữ pháp, mẫu câu có trong bài học “co mác chác” và bài “hun hỉ vị tum chỏ túi máư” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.

- Năng lực: Áp dụng được kiến thức kỹ năng đã học vào giao tiếp tiếng Nùng hàng

 Ca học 13: Phja giang. Ngưừm Phượng Hoàng.

- Kiến thức: Học từ mới, từ ngữ, ngữ pháp, mẫu câu có trong bài học “Phja giang” và bài “ngưừm Phượng Hoàng” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, ngữ pháp, mẫu câu  trong bài học “Phja giang” và bài “ngưừm Phượng Hoàng” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.

- Năng lực: Áp dụng kiến thức và kỹ năng có trong bài học vào giao tiếp tiếng Nùng.

 Ca học 14: Ta. Hom qu

- Kiến thức: Từ ngữ, ngữ pháp, mẫu câu trong bài học “ta” và bài “hom quẻ” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.

- Kỹ năng:  Nghe, nói, đọc, viết Từ ngữ, ngữ pháp, mẫu câu trong bài học “ta” và bài “hom quẻ” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.

- Năng lực: Sử dụng kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “ta” và bài “hom quẻ” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.

Ca học 15: Chưựng đung. Mau tung.

- Kiến thức: Từ ngữ, ngữ pháp, mẫu câu trong bài học “ chưựng dung” và bài “mau tung” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết Từ ngữ, ngữ pháp, mẫu câu trong bài học “ chưựng dung” và bài “mau tung” của giáo trình “Học tiếng Nùng”

- Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế giao tiếp tiếng Nùng.

Ca học: Kí tum chỏ đung khau. Pù xùng péc ti tum chỏ.

- Kiến thức: Từ ngữ, ngữ pháp, mẫu câu trong bài học “ Kí tum chỏ đung khau” và bài “Pù xùng péc ti tum chỏ” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết

- Năng lực:  Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế giao tiếp tiếng Nùng

 Ca học 17: Vằn nưng dưưng Tam Đảo. Dưưng ATK.

- Kiến thức: Từ ngữ, ngữ pháp, mẫu câu trong bài học “Vằn nưng dưưng Tam Đảo” và bài “Dưưng ATK” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viêt Từ ngữ, ngữ pháp, mẫu câu trong bài học “Vằn nưng dưưng Tam Đảo” và bài “Dưưng ATK” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.

- Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế giao tiếp tiếng Nùng.

 Ca học 18: Thần Sa – Di tích cừn tưi ké. Bảo vệ môi trường.

- Kiến thức: Từ ngữ, ngữ pháp, mẫu câu trong bài học “thần sa – Di tích cừn tui ké” và bài “bảo vệ môi trường” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết Từ ngữ, ngữ pháp, mẫu câu trong bài học “thần sa – Di tích cừn tui ké” và bài “bảo vệ môi trường” của giáo trình “Học tiếng Nùng”..

- Năng lực: Sử dụng được kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tế giao tiếp tiếng nùng. Ca học 19: Hang Mau. Dân ca Nùng.

- Kiến thức: Từ ngữ, ngữ pháp, mẫu câu trong bài học “hang mau” và bài “dân ca Nùng” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết Từ ngữ, ngữ pháp, mẫu câu trong bài học “hang mau” và bài “dân ca Nùng” của giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Năng lực: Áp dụng được kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tế giao tiếp tiếng Nùng.

 Ca học 20: Ôn tập. Đắm lảu cần Nùng.

- Kiến thức: Ôn lại từ mới. Luyện nghe – nói, luyện viết.

- Kỹ năng: Viết, đọc từ mới. Trả lời các câu hỏi, đặt câu hỏi với các câu có sẵn trong bài. Viết chính tả đoạn mẫu trong bài.

- Năng lực: Viết, đọc chính xác tư mới. Đọc dịch các câu hỏi với các câu có sẵn trong bài. Đọc, dịch bài khóa. Viết đúng chính tả đoạn mẫu trong bài.

 Ca học 21: Hát Sli. Xây dựng coon văn hóa.

- Kiến thức: Từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Hát sli” và bài “xây dựng coon văn hóa” của giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Hát sli” và bài “xây dựng coon văn hóa” của giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Năng lực: Áp dụng được kiến thức, kỹ năng đã học vào thực tế giao tiếp tiếng Nùng.

Ca học 22: Hụi lùng tung. Lẹ hít khoăn cần Nùng.

- Kiến thức: Từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Hụi lùng tung” và bài “lẹ hít khoăn cần Nùng” của giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Hụi lùng tung” và bài “lẹ hít khoăn cần Nùng” của giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế giao tiếp tiếng Nùng.

 Ca học 23: Tu slừn. Chảng cỏ xáu dé chấn.

- Kiến thức: Từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Tu slừn” và bài “chảng cỏ xáu dé chấn” của giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Tu slừn” và bài “chảng cỏ xáu dé chấn” của giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Năng lực: Sử dụng được kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế giao tiếp tiếng Nùng.

Ca học 24: Liịng lăm pỏn văn slư cú mư pày. Slử khóa cần Nùng.

- Kiến thức: Từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Liịng lăm pỏn văn slư cú mư pày” và bài “Slử khóa cần Nùng” của giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Liịng lăm pỏn văn slư cú mư pày” và bài “Slử khóa cần Nùng” của giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế giao tiếp tiếng Nùng.

 Ca học 25: Mòn ngầu ngoòng cú Bác Hồ. Kí cung ơn Bác Hồ

- Kiến thức: Từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Mòn ngầu ngoòng cú Bác Hồ” và bài “Kí cung ơn Bác Hồ” của giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Liịng lăm pỏn văn slư cú mư pày” và bài “Slử khóa cần Nùng” của giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế giao tiếp tiếng Nùng.

 Ca học 26: Dưưng nà Nưa tằng Tin kéo. Bác Hồ táng sloon ngoại ngữ.

- Kiến thức: Từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Dưưng nà Nưa tằng Tin kéo” và bài “Bác Hồ táng sloon ngoại ngữ” của giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Dưưng nà Nưa tằng Tin kéo” và bài “Bác Hồ táng sloon ngoại ngữ” của giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế giao tiếp tiếng Nùng.

Ca học 27: Pày nưng Bác Hồ pay cung tác. Vàm slon cạ cú Bác Hồ.

- Kiến thức: Từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Pày nưng Bác Hồ pay cung tác” và bài “Vàm slon cạ cú Bác Hồ” của giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Pày nưng Bác Hồ pay cung tác” và bài “Vàm slon cạ cú Bác Hồ” của giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế giao tiếp tiếng Nùng.

 Ca học 28: Om khẩu cháu dác. Việt Nam chư nước eng hùng.

- Kiến thức: Từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Om khẩu cháu dác” và bài “Việt Nam chư nước eng hùng” của giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Om khẩu cháu dác” và bài “Việt Nam chư nước eng hùng” của giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế giao tiếp tiếng Nùng.

 Ca học 29: Cần Nùng dú Việt Nam. Cần Dao dú Lạng Sơn.

- Kiến thức: Từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Cần Nùng dú Việt Nam” và bài “Cần Dao dú Lạng Sơn” của giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Cần Nùng dú Việt Nam” và bài “Cần Dao dú Lạng Sơn” của giáo trình “Học tiếng Nùng.

- Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học vào thực tế giao tiếp tiếng Nùng.

 Ca học 30: Ôn tập và Kiểm tra, đánh giá kết quả khóa học và cấp chứng nhận hoàn thành.

 Thực hiện theo đúng quy chế đã được ban hành.

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY:

Xây dựng theo khung trên, mỗi ca học 02h đồng hồ. Thiết kế chương trình là 30 ca học.

TIÊU CHUẨN NGƯỜI THỰC HIỆN GIẢNG DẠY:

Tiêu chuẩn người thực hiện giảng dạy được thực hiện tuyển trọn và sàng lọc ở mức độ cao nhất theo tiêu chuẩn quy định của Pháp luật hiện hành.

 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN HOÀN THÀNH KHÓA HỌC:

Thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn của mục tiêu khóa học đã được phê duyệt.

Đạt chất lượng theo quy định sau khi đã được đánh giá nghiêm túc, đề nghị xét cấp giấy chứng nhận đã hoàn thành khóa học theo đúng tiến trình và năng lực thực sự của người học.

banner-cuoi (1)