CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ ĐẶC BIỆT (MH05-LV1/07-01)

Can thiệp sớm là sự hướng dẫn sớm (mang tính giáo dục) cho trẻ và gia đình trẻ. Can thiệp sớm trong 5 năm đầu có thể làm tăng chất lượng cuộc sống cho trẻ và gia đình trẻ.

CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ ĐẶC BIỆT (MH05-LV1/07-01)

MỤC ĐÍCH VÀ Ỹ NGHĨA:

Can thiệp sớm là sự hướng dẫn sớm (mang tính giáo dục) cho trẻ và gia đình trẻ. Can thiệp sớm trong 5 năm đầu có thể làm tăng chất lượng cuộc sống cho trẻ và gia đình trẻ. Đây chính là sự chuẩn bị quan trọng cho việc học và tiếp tục học lên lớp mẫu giáo sau này của trẻ, đồng thời can thiệp sớm cũng chuẩn bị tiền đề để trẻ có thể học hội nhập tại các trường phổ thông.

Phần lớn các chương trình can thiệp sớm không chỉ chú ý đến những năm đầu mà còn chú ý tới những hoạt động thuộc lĩnh vực giáo dục mầm non. Hỗ trợ trẻ trong suốt thời gian trẻ đến trường mầm non và cả khi trẻ học phổ thông cũng là một phần của chương trình và dịch vụ can thiệp sớm. Do vậy, hai nhóm trẻ mà can thiệp sớm tập trung chủ yếu là từ 0 đến 3 tuổi và từ 3 đến 6 tuổi nhưng không dừng lại ở 6 tuổi mà còn có thể kéo dài tới khi trẻ vào trường phổ thông nếu điều này là cần thiết và có lợi cho trẻ.

Điều này đòi hỏi phải có sự hợp tác chặt chẽ giữa các dịch vụ can thiệp sớm, các trường mầm non cũng như các trường tiểu học. Chỉ có sự hợp tác chặt chẽ và tiếp tục can thiệp chúng ta mới có thể giúp trẻ phát triển tốt đến mức có thể với phương châm "Can thiệp sớm - mở tương lai"

QUY TRÌNH BỒI DƯỠNG KHUNG:

Can thiệp sớm bao gồm nhiều dịch vụ tổng hợp với mục đích là để phát triển hết tiềm năng học hỏi ở đứa trẻ, để đứa trẻ có khả năng hội nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống. Do vậy, can thiệp sớm là một quá trình bao gồm nhiều giai đoạn khác nhau và những giai đoạn này tạo thành một quy trình khép kín giúp cho các chuyên gia can thiệp sớm có thể hỗ trợ được một cách kịp thời nhằm mang lại hiệu quả cao nhất cho trẻ và gia đình. Các giai đoạn của quy trình can thiệp sớm có thể được biểu diễn như một vòng xoáy liên tục.

1. Chẩn đoán – Đánh giá. Lập kế hoạch dạy.

2. Bài tập phát triển vận động thô. Bài tập 1: Đứng lên ngồi xuống theo nhịp điệu. Bài tập 2: Chui qua “đường hầm”.

3. Bài tập 3: Chơi với bóng hoặc khối tròn bằng đệm mút. Bài tập 4: Chơi với túi vải.

4. Bài tập 5: Chơi với khối đệm nhún. Bài tập 6: Đi thăng bằng.

5. Bài tập 7: Vượt qua chướng ngại vật.

6. Bài tập phát triển vận động tinh. Bài tập 1: Tập nhặt, xếp đồ chơi. Bài tập 2: Tập thả xu vào trong hộp.

7. Bài tập 3: Tập xâu tháp trụ cao. Bài tập 4: Tập xâu hạt.

8. Bài tập 5. Tập lồng hộp. Bài tập 6: Tập gấp giấy, vải.

9. Bài tập 7. Tập nặn, vẽ, xé dán, … Bài tập 8: Khám phá đồ vật.

10. Bài tập phát triển kỹ năng giao tiếp. Bài tập 1 : Ghi nhận và phát huy những phản ứng đối với những loại tiếng động và âm thanh, trong nhiều tình huống khác nhau. Bài tập 2 : Phát hiện nguồn gốc của tiếng động và âm thanh.

11. Bài tập 3 : Phản ứng khi được gọi bằng tên riêng của mình. Bài tập 4:« Hãy nhìn Mẹ (ba) cô đây này », và ghi nhận cách bé trả lời, đáp ứng.

12. Bài tập 5 : Hiểu và Dừng lại khi người lớn nói « KHÔNG ». Bài tập 6 : « Thôi, dừng lại ».

13. Bài tập 7: Bài học “Hãy cho…” Bài tập 8: Bài học “Hãy để xuống”.

14. Bài tập 9: Bài học “Hãy đến đây …” Bài tập 10: Bài học “Hãy Đứng lên, hãy Ngồi xuống”

15. Bài tập 11: Nhận biết những phần khác nhau của thân thể. Bài tập 12: Nhận biết và thực hiện những động tác với các phần khác nhau của thân thể.

16. Bài học 13: Nhận biết, phân biệt, cầm lấy và trao cho người khác những đồ vật quen thuộc nhưng có hình thức khác nhau. Bài học 14: Kết hợp 2 vật dụng lại với nhau – Chú trọng vào vị trí đặt vật.

17. Bài học 15: Biết phân biệt để chọn lựa – Chú trọng lựa chọn vật. Bài tập 16: Thay đổi những động tác

18. Bài tập 17: Sơ đồ Thân Thể. Bài tập 18: Di chuyển từ nơi này đến nơi khác.

19. Bài tập 19: Đi đến một nơi và mang về một đồ vật lấy từ nơi ấy. Bài tập 20: Phát âm, bắt chước các con vật quen thuộc.

20. Bài tập phát triển kỹ năng bắt chước. Bài tập 1: “Hãy nhìn ...”. Bài tập 2: Học chơi như cô, như mẹ, như ba, như anh/chị, ...

21. Bài tập 3: Học làm những động tác. Bài tập 4: Các cử động môi miệng để chuẩn bị phát âm.

22. Bài tập 5: Tập phát âm . Bài tập 6: Chuẩn bị tập phát âm các từ.

23. Bài tập về diễn tả và thông đạt. Bài tập 7: Phát âm theo yêu cầu. Bài tập 8: Ghép lại các âm thanh theo từng cặp thành một từ có ý nghĩa.

24. Bài tập 9: Gọi tên những đồ dùng, con vật và người quen thuộc khi nhìn ảnh. Bài tập 10: Tập chào hỏi và trò chuyện ngắn.

25. Bài tập 11. Tìm kiếm bạn cùng chơi với bé.

26. Bài tập phát triển nhận thức. Bài tập 1: Xếp hai vật hoàn toàn giống nhau. Bài tập 2: Thả 2 hạt cườm hoàn toàn giống nhau vào bình hay hộp nhựa trong suốt.

27. Bài tập 3: Tách rời 2 ly nhựa hay 2 đĩa giấy. Bài tập 4: Lựa chọn và xếp lại những vật tương tự.

28. Bài tập 5: Lựa chọn và Xếp vật dụng khác nhau. Bài tập 6: Sắp xếp bằng cách so sánh 3 hình khối với 3 hình thể khác nhau và 3 kích thước khác nhau.

29. Bài tập 7: Phân phối đồng đều.

30. Ôn luyện. Đánh giá sau khi kết thúc khóa học.

QUY TRÌNH BỒI DƯỠNG CHI TIẾT:

Ca học 1: Chẩn đoán – Đánh giá. Lập kế hoạch dạy.

- Kiến thức: Hiểu được và đánh giá được mức độ bệnh của trẻ.

- Kỹ năng: Chẩn đoán được bệnh tình của trẻ và có cách dạy phù hợp.

- Năng lực: Hứng thú với bài học.

Ca học 2: Bài tập phát triển vận động thô. Bài tập 1: Đứng lên ngồi xuống theo nhịp điệu. Bài tập 2: Chui qua “đường hầm”.

- Kiến thức: Hiểu cách vận động.

- Kỹ năng: Bé có thể di chuyển an toàn và linh hoạt trong các hoạt động đi, đứng, chạy nhảy, leo trèo, đạp xe ba bánh, chơi với bóng hoặc một số dụng cụ thể lực khác.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 3: Bài tập 3: Chơi với bóng hoặc khối tròn bằng đệm mút. Bài tập 4: Chơi với túi vải.

- Kiến thức: Hiểu cách vận động.

- Kỹ năng: Bé có thể di chuyển an toàn và linh hoạt trong các hoạt động đi, đứng, chạy nhảy, leo trèo, đạp xe ba bánh, chơi với bóng hoặc một số dụng cụ thể lực khác.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 4: Bài tập 5: Chơi với khối đệm nhún. Bài tập 6: Đi thăng bằng.

- Kiến thức: Hiểu cách vận động.

- Kỹ năng: Bé có thể di chuyển an toàn và linh hoạt trong các hoạt động đi, đứng, chạy nhảy, leo trèo, đạp xe ba bánh, chơi với bóng hoặc một số dụng cụ thể lực khác.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 5: Bài tập 7: Vượt qua chướng ngại vật.

- Kiến thức: Hiểu cách vận động.

- Kỹ năng: Bé có thể di chuyển an toàn và linh hoạt trong các hoạt động đi, đứng, chạy nhảy, leo trèo, đạp xe ba bánh, chơi với bóng hoặc một số dụng cụ thể lực khác.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 6: Bài tập phát triển vận động tinh. Bài tập 1: Tập nhặt, xếp đồ chơi. Bài tập 2: Tập thả xu vào trong hộp.

- Kiến thức: Hiểu cách vận động.

- Kỹ năng: Bé có thể cử động tay linh hoạt và tự làm được một số việc bằng đôi bàn tay và sự phối hợp tay – mắt.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 7: Bài tập 3: Tập xâu tháp trụ cao. Bài tập 4: Tập xâu hạt.

- Kiến thức: Hiểu cách vận động.

- Kỹ năng: Bé có thể cử động tay linh hoạt và tự làm được một số việc bằng đôi bàn tay và sự phối hợp tay – mắt.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 8: Bài tập 5. Tập lồng hộp. Bài tập 6: Tập gấp giấy, vải.

- Kiến thức: Hiểu cách vận động.

- Kỹ năng: Bé có thể cử động tay linh hoạt và tự làm được một số việc bằng đôi bàn tay và sự phối hợp tay – mắt.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 9: Bài tập 7. Tập nặn, vẽ, xé dán, … Bài tập 8: Khám phá đồ vật.

- Kiến thức: Hiểu cách vận động.

- Kỹ năng: Bé có thể cử động tay linh hoạt và tự làm được một số việc bằng đôi bàn tay và sự phối hợp tay – mắt.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 10: Bài tập phát triển kỹ năng giao tiếp. Bài tập 1 : Ghi nhận và phát huy những phản ứng đối với những loại tiếng động và âm thanh, trong nhiều tình huống khác nhau. Bài tập 2 : Phát hiện nguồn gốc của tiếng động và âm thanh.

- Kiến thức: Hiểu cách giao tiếp, bắt chước người khác.

- Kỹ năng: Lắng nghe, tiếp thu và hiểu biết ý nghĩa của một số tình huống trong cuộc sống hằng ngày. Bắt chước người khác về điệu bộ, cử chỉ.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 11: Bài tập 3 : Phản ứng khi được gọi bằng tên riêng của mình. Bài tập 4:« Hãy nhìn Mẹ (ba) cô đây này », và ghi nhận cách bé trả lời, đáp ứng.

- Kiến thức: Hiểu cách giao tiếp, bắt chước người khác.

- Kỹ năng: Lắng nghe, tiếp thu và hiểu biết ý nghĩa của một số tình huống trong cuộc sống hằng ngày. Bắt chước người khác về điệu bộ, cử chỉ.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

 Ca học 12: Bài tập 5 : Hiểu và Dừng lại khi ngƣời lớn nói « KHÔNG ». Bài tập 6 : « Thôi, dừng lại ».

- Kiến thức: Hiểu cách giao tiếp, bắt chước người khác.

- Kỹ năng: Lắng nghe, tiếp thu và hiểu biết ý nghĩa của một số tình huống trong cuộc sống hằng ngày. Bắt chước người khác về điệu bộ, cử chỉ.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 13: Bài tập 7: Bài học “Hãy cho…” Bài tập 8: Bài học “Hãy để xuống”.

- Kiến thức: Hiểu cách giao tiếp, bắt chước người khác.

- Kỹ năng: Lắng nghe, tiếp thu và hiểu biết ý nghĩa của một số tình huống trong cuộc sống hằng ngày. Bắt chước người khác về điệu bộ, cử chỉ.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 14: Bài tập 9: Bài học “Hãy đến đây …” Bài tập 10: Bài học “Hãy Đứng lên, hãy Ngồi xuống”.

- Kiến thức: Hiểu cách giao tiếp, bắt chước người khác.

- Kỹ năng: Lắng nghe, tiếp thu và hiểu biết ý nghĩa của một số tình huống trong cuộc sống hằng ngày. Bắt chước người khác về điệu bộ, cử chỉ.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 15: Bài tập 11: Nhận biết những phần khác nhau của thân thể. Bài tập 12: Nhận biết và thực hiện những động tác với các phần khác nhau của thân thể.

- Kiến thức: Hiểu cách giao tiếp, bắt chước người khác.

- Kỹ năng: Lắng nghe, tiếp thu và hiểu biết ý nghĩa của một số tình huống trong cuộc sống hằng ngày. Bắt chước người khác về điệu bộ, cử chỉ.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 16: Bài học 13: Nhận biết, phân biệt, cầm lấy và trao cho ngƣời khác những đồ vật quen thuộc nhưng có hình thức khác nhau. Bài học 14: Kết hợp 2 vật dụng lại với nhau – Chú trọng vào vị trí đặt vật.

- Kiến thức: Hiểu cách giao tiếp, bắt chước người khác.

- Kỹ năng: Lắng nghe, tiếp thu và hiểu biết ý nghĩa của một số tình huống trong cuộc sống hằng ngày. Bắt chước người khác về điệu bộ, cử chỉ.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 17: Bài học 15: Biết phân biệt để chọn lựa – Chú trọng lựa chọn vật. Bài tập 16: Thay đổi những động tác.

- Kiến thức: Hiểu cách giao tiếp, bắt chước người khác.

- Kỹ năng: Lắng nghe, tiếp thu và hiểu biết ý nghĩa của một số tình huống trong cuộc sống hằng ngày. Bắt chước người khác về điệu bộ, cử chỉ.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 18: Bài tập 17: Sơ đồ Thân Thể. Bài tập 18: Di chuyển từ nơi này đến nơi khác.

- Kiến thức: Hiểu cách giao tiếp, bắt chước người khác.

- Kỹ năng: Lắng nghe, tiếp thu và hiểu biết ý nghĩa của một số tình huống trong cuộc sống hằng ngày. Bắt chước người khác về điệu bộ, cử chỉ.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 19: Bài tập 19: Đi đến một nơi và mang về một đồ vật lấy từ nơi ấy. Bài tập 20: Phát âm, bắt chước các con vật quen thuộc.

- Kiến thức: Hiểu cách giao tiếp, bắt chước người khác.

- Kỹ năng: Lắng nghe, tiếp thu và hiểu biết ý nghĩa của một số tình huống trong cuộc sống hằng ngày. Bắt chước người khác về điệu bộ, cử chỉ.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 20: Bài tập phát triển kỹ năng bắt chước. Bài tập 21: “Hãy nhìn ...”. Bài tập 22: Học chơi như cô, như mẹ, như ba, như anh/chị, ...

- Kiến thức: Hiểu cách giao tiếp, bắt chước người khác.

- Kỹ năng: Lắng nghe, tiếp thu và hiểu biết ý nghĩa của một số tình huống trong cuộc sống hằng ngày. Bắt chước người khác về điệu bộ, cử chỉ.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 21: Bài tập 23: Học làm những động tác. Bài tập 24: Các cử động môi miệng để chuẩn bị phát âm.

- Kiến thức: Hiểu cách giao tiếp.

- Kỹ năng: Lắng nghe, tiếp thu và hiểu biết ý nghĩa của một số tình huống trong cuộc sống hằng ngày. Bắt chước người khác về điệu bộ, cử chỉ.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 22: Bài tập 25: Tập phát âm . Bài tập 26: Chuẩn bị tập phát âm các từ.

- Kiến thức: Hiểu cách giao tiếp.

- Kỹ năng: Lắng nghe, tiếp thu và hiểu biết ý nghĩa của một số tình huống trong cuộc sống hằng ngày. Bắt chước người khác về điệu bộ, cử chỉ.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 23: Bài tập về diễn tả và thông đạt. Bài tập 27: Phát âm theo yêu cầu. Bài tập 28: Ghép lại các âm thanh theo từng cặp thành một từ có ý nghĩa.

- Kiến thức: Hiểu cách giao tiếp.

- Kỹ năng: Lắng nghe, tiếp thu và hiểu biết ý nghĩa của một số tình huống trong cuộc sống hằng ngày. Bắt chước người khác về điệu bộ, cử chỉ.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 24: Bài tập 29: Gọi tên những đồ dùng, con vật và người quen thuộc khi nhìn ảnh. Bài tập 10: Tập chào hỏi và trò chuyện ngắn.

- Kiến thức: Hiểu cách giao tiếp.

- Kỹ năng: Lắng nghe, tiếp thu và hiểu biết ý nghĩa của một số tình huống trong cuộc sống hằng ngày. Bắt chước người khác về điệu bộ, cử chỉ.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 25: Bài tập 30. Tìm kiếm bạn cùng chơi với bé.

- Kiến thức: Hiểu cách giao tiếp.

- Kỹ năng: Lắng nghe, tiếp thu và hiểu biết ý nghĩa của một số tình huống trong cuộc sống hằng ngày. Bắt chước người khác về điệu bộ, cử chỉ.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 26: Bài tập phát triển nhận thức. Bài tập 1: Xếp hai vật hoàn toàn giống nhau. Bài tập 2: Thả 2 hạt cườm hoàn toàn giống nhau vào bình hay hộp nhựa trong suốt.

- Kiến thức: Bé được phát triển về trí tuệ và học hỏi như mọi bé em khác.

- Kỹ năng: Bé được phát triển về trí tuệ và học hỏi như mọi bé em khác.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 27: Bài tập 3: Tách rời 2 ly nhựa hay 2 đĩa giấy. Bài tập 4: Lựa chọn và xếp lại những vật tương tự.

- Kiến thức: Bé được phát triển về trí tuệ và học hỏi như mọi bé em khác.

- Kỹ năng: Bé được phát triển về trí tuệ và học hỏi như mọi bé em khác.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 28: Bài tập 5: Lựa chọn và Xếp vật dụng khác nhau. Bài tập 6: Sắp xếp bằng cách so sánh 3 hình khối với 3 hình thể khác nhau và 3 kích thước khác nhau.

- Kiến thức: Bé được phát triển về trí tuệ và học hỏi như mọi bé em khác.

- Kỹ năng: Bé được phát triển về trí tuệ và học hỏi như mọi bé em khác.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 29: Bài tập 7: Phân phối đồng đều.

- Kiến thức: Bé được phát triển về trí tuệ và học hỏi như mọi bé em khác.

- Kỹ năng: Bé được phát triển về trí tuệ và học hỏi như mọi bé em khác.

- Năng lực: Hứng thú luyện tập.

Ca học 30: Ôn luyện. Đánh giá sau khi kết thúc khóa học..

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY:

Đề nghị người thực hiện giảng dạy xây dựng giáo án theo đúng khung chương trình đã được phê duyệt. Xây dựng theo khung trên, mỗi ca học 02h đồng hồ. Thiết kế chương trình là 30 ca học.

VII. TIÊU CHUẨN NGƯỜI THỰC HIỆN GIẢNG DẠY:

Tiêu chuẩn người thực hiện giảng dạy được thực hiện tuyển chọn và sàng lọc ở mức độ cao nhất theo tiêu chuẩn quy định của Pháp luật hiện hành.

VIII. ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN HOÀN THÀNH KHÓA HỌC:

Thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn của mục tiêu khóa học đã được phê duyệt.

Đạt chất lượng theo quy định sau khi đã được đánh giá nghiêm túc, đề nghị xét cấp giấy chứng nhận đã hoàn thành khóa học theo đúng tiến trình và năng lực thực sự của người học.

Đề nghị các phòng/ban chuyên môn thực hiện đúng quy chế đào tạo, khung chương trình có hiệu lực kể từ ngày ký. Các văn bản, tài liệu, giáo trình, giáo án đính kèm là một phần không thể thiếu của Chương trình khung này.

banner-cuoi (1)