TIẾNG NÙNG ( MH05-LV2/05-01)
Tiếng nói và chữ viết là một trong các yếu tố thiết yếu góp phần xác lập, cấu thành một cộng đồng dân tộc. Không chỉ là phương tiện giao tiếp, tiếng nói và chữ viết của mỗi dân tộc là một đặc trưng văn hóa vô cùng quan trọng, là nơi phản ánh, lưu trữ quá trình văn hóa tộc người.
TIẾNG NÙNG
MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA:
Tiếng nói và chữ viết là một trong các yếu tố thiết yếu góp phần xác lập, cấu thành một cộng đồng dân tộc. Không chỉ là phương tiện giao tiếp, tiếng nói và chữ viết của mỗi dân tộc là một đặc trưng văn hóa vô cùng quan trọng, là nơi phản ánh, lưu trữ quá trình văn hóa tộc người. Hiện nay, tiếng dân tộc thiểu số đã được đưa vào giảng dạy trong nhà trường; đồng thời là yêu cầu bắt buộc đối với cán bộ công chức công tác tại vùng có dân tộc thiểu số sinh sống.
Chương trình bồi dưỡng ngôn ngữ tiếng Nùng dành cho người có nhu cầu học nói và sử dụng tiếng Nùng trong giao tiếp công việc hàng ngày hoặc tìm hiểu văn hóa dân tộc Nùng.
Khung chương trình bồi dưỡng ngôn ngữ tiếng Nùng giúp giáo viên, người giảng dậy xây dựng được giáo án giảng dậy phù hợp đảm bảo đầy đủ kiến thức, kỹ năng trong bài học, chương trình học.
QUY TRÌNH BỒI DƯỠNG KHUNG:
Quy trình bồi dưỡng ngôn ngữ tiếng Nùng được xây dựng gồm 30 ca học, tương đương với 27 bài học, 03 bài ôn tập và một ca học ôn tập và kiểm tra kết quả học tập của học viên.
1. Kí dân tộc khảu cờ căn.
2. Xình hữu nghị Việt - Trung.
3. Ti bjoóc tào - Hoàng Văn Thụ.
4. Dưưng Tự Minh.
5. Duưng au kĩ thuật khảu tơi slủng.
6. Tiìn slung tình bản cần Nùng - Vằn khai trường.
7. Phả mừ cô giáo.
8. lạo slay, cô giáo bại noọng.
9. Cần luc hac cáu - Vằn xo tàu play slon slư.
10. Ôn tập.
11. Luc hac xắc slon .
12. Dưưng luc hac khỏ khảm khỏ.
13. Mung ngàu hít cô giáo.
14. Sle luc đích đảy thưng trường.
15. Cô giáo bản - Noọng chư cô giáo.
16. Gia đình tò cáp xáu nhà trường.
17. Tằng Sloon hang pi.
18. Cạ xắc sloon - Dả thỏ.
19. Kí bộ phận cú đúc đang.
20. Ôn tập.
21. Tiim phứ pinh - Mì pinh cửn pay bệnh viện .
22. Kin diin can mì lăng hại.
23. Chảng "Mí" xáu ma túy - Pinh fát đảng.
24. Viịc khảm chọi pinh.
25. Cha sli xáu cung slay nà - Pay hít slay.
26. Chay khảu táy lai - Păn tum sle chay đung.
27. Đung cửn đảy ngòi đoom - Cung cần hít nà.
28. Phứ làn pinh thai sla pít cáy.
29. Ôn tập.
30. Kiểm tra cấp giấy chứng nhận.
QUY TRÌNH BỒI DƯỠNG CHI TIẾT
Ca học 1: Kí dân tộc khảu cờ căn.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Kí dân tộc khảu cờ căn” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Kí dân tộc khảu cờ căn” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Kí dân tộc khảu cờ căn” của giáo trình “học tiếng Nùng” vào thực tiễn giao tiếp tiếng Nùng.
Ca học 2: Xình hữu nghị Việt - Trung.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Xình hữu nghị Việt - Trung” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Xình hữu nghị Việt - Trung” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Kí dân tộc khảu cờ căn” của giáo trình “học tiếng Nùng” vào thực tiễn giao tiếp tiếng Nùng.
Ca học 3: Ti bjoóc tào - Hoàng Văn Thụ.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Ti bjoóc tào” và bài “Hoàng Văn Thụ” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Ti bjoóc tào” và bài “Hoàng Văn Thụ” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Ti bjoóc tào” và bài “Hoàng Văn Thụ” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Ca học 4: Dưưng Tự Minh.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Dưưng Tự Minh” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Dưưng Tự Minh” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Dưưng Tự Minh” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn giao tiếp tiếng Nùng.
Ca học 5: Duưng au kĩ thuật khảu tơi slủng.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Duưng au kĩ thuật khảu tơi slủng” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Duưng au kĩ thuật khảu tơi slủng” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Người học sử dụng được những kiến thức và kỹ năng có trong bài học “Duưng au kĩ thuật khảu tơi slủng” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào giao tiếp tiếng Nùng.
Ca học 6: Tiìn slung tình bản cần Nùng - Vằn khai trường.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Tiìn slung tình bản cần Nùng” và bài “Vằn khai trường” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Tiìn slung tình bản cần Nùng” và bài “Vằn khai trường” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Sử dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học học “Tiìn slung tình bản cần Nùng” và bài “Vằn khai trường” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào trong giao tiếp tiếng Nùng.
Ca học 7: Phả mừ cô giáo.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Phả mừ cô giáo” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Phả mừ cô giáo” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng của bài học “Phả mừ cô giáo” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tế khi giao tiếp tiếng Nùng.
Ca học 8: Lạo slay, cô giáo bại noọng.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Lạo slay, cô giáo bại noọng” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Lạo slay, cô giáo bại noọng” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Lạo slay, cô giáo bại noọng” của giáo trình “Học tiếng Nùng”. vào thực tiễn giao tiếp tiếng Nùng.
Ca học 9: Cần luc hac cáu - Vằn xo tàu play slon slư.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Cần luc hac cáu” và bài “Vằn xo tàu play slon slư” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Cần luc hac cáu” và bài “Vằn xo tàu play slon slư” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Cần luc hac cáu” và bài “Vằn xo tàu play slon slư” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học 10: Ôn tập.
Kiến thức: Ôn tập, giải đáp thắc mắc hoàn thiện kiến thức, kỹ năng cho người học.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học 11: Luc hac xắc slon.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Luc hac xắc slon” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Luc hac xắc slon” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Luc hac xắc slon” của giáo trình “Học tiếng Nùng” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học: Dưưng luc hac khỏ khảm khỏ.
- Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Dưưng luc hac khỏ khảm khỏ” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
- Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Dưưng luc hac khỏ khảm khỏ” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
- Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Dưưng luc hac khỏ khảm khỏ” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học 13: Mung ngàu hít cô giáo.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Mung ngàu hít cô giáo” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Mung ngàu hít cô giáo” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Mung ngàu hít cô giáo” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học 14: Sle luc đích đảy thưng trường.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Sle luc đích đảy thưng trường” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Sle luc đích đảy thưng trường” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Sle luc đích đảy thưng trường” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học 15: Cô giáo bản - Noọng chư cô giáo.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Cô giáo bản” và bài “Noọng chư cô giáo” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Cô giáo bản” và bài “Noọng chư cô giáo” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Cô giáo bản” và bài “Noọng chư cô giáo” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học 16: Gia đình tò cáp xáu nhà trường.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Gia đình tò cáp xáu nhà trường” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài “Gia đình tò cáp xáu nhà trường” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Gia đình tò cáp xáu nhà trường” của giáo trình “Học tiếng Nùng”vào thực tiễn.
Ca học 17: Tằng Sloon hang pi.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Tằng Sloon hang pi” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Tằng Sloon hang pi” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Tằng Sloon hang pi” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học 18: Cạ xắc sloon - Dả thỏ.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Cạ xắc sloon” và bài “Dả thỏ” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Cạ xắc sloon” và bài “Dả thỏ” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Cạ xắc sloon” và bài “Dả thỏ” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học 19: Kí bộ phận cú đúc đang.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Kí bộ phận cú đúc đang” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Kí bộ phận cú đúc đang” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Kí bộ phận cú đúc đang” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học 20: Ôn tập.
Kiến thức: Ôn tập, giải đáp thắc mắc hoàn thiện kiến thức, kỹ năng cho người học.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học 21: Tiim phứ pinh - Mì pinh cửn pay bệnh viện.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Tiim phứ pinh” và bài “Mì pinh cửn pay bệnh viện” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Tiim phứ pinh” và bài “Mì pinh cửn pay bệnh viện” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Tiim phứ pinh” và bài “Mì pinh cửn pay bệnh viện” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học 22: Kin diin can mì lăng hại.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Kin diin can mì lăng hại” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Kin diin can mì lăng hại” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Kin diin can mì lăng hại” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học 23: Chảng "Mí" xáu ma túy - Pinh fát đảng.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Chảng "Mí" xáu ma túy” và bài “Pinh fát đảng” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Chảng "Mí" xáu ma túy” và bài “Pinh fát đảng” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Chảng "Mí" xáu ma túy” và bài “Pinh fát đảng” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học 24: Viịc khảm chọi pinh.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Viịc khảm chọi pinh” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Viịc khảm chọi pinh” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Viịc khảm chọi pinh” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học 25: Cha sli xáu cung slay nà - Pay hít slay.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Cha sli xáu cung slay nà” và bài “Pay hít slay” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Cha sli xáu cung slay nà” và bài “Pay hít slay” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Cha sli xáu cung slay nà” và bài “Pay hít slay” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học 26: Chay khảu táy lai - Păn tum sle chay đung.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Chay khảu táy lai” và bài “Păn tum sle chay đung” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Chay khảu táy lai” và bài “Păn tum sle chay đung” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Chay khảu táy lai” và bài “Păn tum sle chay đung” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học 27: Đung cửn đảy ngòi đoom - Cung cần hít nà.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Đung cửn đảy ngòi đoom” và bài “Cung cần hít nà” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Đung cửn đảy ngòi đoom” và bài “Cung cần hít nà” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Đung cửn đảy ngòi đoom” và bài “Cung cần hít nà” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học 28: Phứ làn pinh thai sla pít cáy.
Kiến thức: Cách viết, phát âm từ, từ ngữ có trong bài học “Phứ làn pinh thai sla pít cáy” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong bài học “Phứ làn pinh thai sla pít cáy” của giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học “Phứ làn pinh thai sla pít cáy” của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học 29: Ôn tập.
Kiến thức: Ôn tập, giải đáp thắc mắc hoàn thiện kiến thức, kỹ năng cho người học.
Kỹ năng: Nghe, nói, đọc, viết từ ngữ, mẫu câu trong giáo trình “Học tiếng Nùng”.
Năng lực: Áp dụng được kiến thức và kỹ năng đã học trong bài học của giáo trình “Học tiếng Nùng” vào thực tiễn.
Ca học 30: Kiểm tra, đánh giá kết quả khóa học và cấp chứng nhận hoàn thành.
Thực hiện theo đúng quy chế đã được ban hành.
GIÁO ÁN GIẢNG DẠY:
Đề nghị người thực hiện giảng dạy xây dựng giáo án theo đúng khung chương trình đã được phê duyệt. Xây dựng theo khung trên, mỗi ca học 02h đồng hồ. Thiết kế chương trình là 30 ca học.
THÙ LAO ĐÓNG GÓP:
Thù lao đóng góp là: 4.410.000 đồng/khóa học 03 ca/người. Chưa bao gồm tiền tài liệu, giáo trình, sinh hoạt phí trong quá trình học.
TIÊU CHUẨN NGƯỜI THỰC HIỆN GIẢNG DẠY:
Tiêu chuẩn người thực hiện giảng dạy được thực hiện tuyển trọn và sàng lọc ở mức độ cao nhất theo tiêu chuẩn quy định của Pháp luật hiện hành.
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN HOÀN THÀNH KHÓA HỌC:
Thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn của mục tiêu khóa học đã được phê duyệt.
Tin liên quan
- BCVV Số 01: Ly hôn, tranh chấp quyền nuôi con khi ly hôn 2023-02-07 22:09:31
- CHĂM SÓC SỨC KHỎE NGƯỜI CAO TUỔI ( MH02-LV1/17-01) 2021-11-08 15:54:20
- Điều kiện có hiệu lực của giao dịch dân sự. 2023-02-07 22:19:19
- LÀM CHA MẸ HIỆU QUẢ (MH03-LV2/08-01) 2021-11-06 16:00:45
- NHỮNG CÂU CHUYỆN CẢM ĐỘNG NHẤT ( MH02-LV1/03-02) 2021-11-06 15:54:56