GIÚP CON TRƯỞNG THÀNH TỪ THẤT BẠI (MH03-LV1/08-02)

Trẻ gặp rất nhiều thành công và thất bại trong quá trình phát triển. Có nhiều thất bại sẽ khiến trẻ nhụt chí, khi đó cha mẹ phải là người đứng sau để cổ vũ cho trẻ lấy lại tinh thần cho trẻ nhỏ.

GIÚP CON TRƯỞNG THÀNH TỪ THẤT BẠI

  MỤC ĐÍCH VÀ Ỹ NGHĨA:

- Trẻ gặp rất nhiều thành công và thất bại trong quá trình phát triển. Có nhiều thất bại sẽ khiến trẻ nhụt chí, khi đó cha mẹ phải là người đứng sau để cổ vũ cho trẻ lấy lại tinh thần. Việc chúng ta có thể làm chính là truyền cho con có được nguồn năng lượng dồi dào để xông pha trong cuộc sống, bồi dưỡng năng lực sinh tồn cho con ngay từ khi còn bé thơ, giúp con trưởng thành từ những thất bại, vấp ngã đầu đời.

 QUY TRÌNH BỒI DƯỠNG KHUNG:

- Giúp con trưởng thành từ thất bại bàn về phương pháp giáo dục để trẻ có thể vượt qua tình huống căng thẳng, những áp lực không mong muốn mà không đánh mất chính mình.

Ngày càng nhiều trẻ thụ động do sợ thất bại. Nguyên nhân từ sự bao bọc, cách giáo dục nghiêm khắc của cha mẹ.

Dạy con kiểu ra lệnh và hệ quả của việc ít trải nghiệm thất bại.

- Những điều học được từ thất bại là vô hạn. Học được những gì từ thất bại. Thất bại hay thành công đều là trải nghiệm để trưởng thành.

Cho trẻ tự trải nghiệm, khoan dung và biết động viên trẻ.

- Động viên như thế nào khi con gặp thất bại. Để trẻ thấu hiểu cảm xúc bản thân, đừng đánh giá tốt xấu hãy nhìn vào bản chất vấn đề.

Những điều không nên và không nên nói khi con gặp thất bại hay thành công. Tâm sự cùng con nhiều hơn.

- Bồi dưỡng năng lực sinh tồn cho trẻ. Dạy con thành người chủ động, tự tin khi làm mọi việc. Cho con tự trải nghiệm trong mọi tình huống.

Cha mẹ là bức tường trường thành cho con luyện tập. Dạy con biết cách đứng dậy khi vấp ngã.

Ôn luyện tổng hợp.

- Xây dựng bài kiểm tra thu hoạch kết quả học tập cuối khóa học để cấp giấy chứng nhận hoàn thành khóa học.

QUY TRÌNH BỒI DƯỠNG CHI TIẾT:

Ca học 1: Ngày càng nhiều trẻ thụ động do sợ thất bại. Nguyên nhân từ sự bao bọc, cách giáo dục nghiêm khắc của cha mẹ.

- Kiến thức: Những trẻ thự động sợ thất bại và không dám làm bất cứ việc gì luôn thu mình với cuộc song xung quanh.

- Kỹ năng: Để trẻ tự làm những việc quá với khả năng của mình.

- Năng lực: Trẻ được trải nghiệm nhiều điều bổ ích hơn trong cuộc sống, giúp trẻ trưởng thành hơn.

Ca học 2: Dạy con kiểu ra lệnh và hệ quả của việc ít trải nghiệm thất bại.

- Kiến thức: Giáo dục nghiêm khắc quá sẽ làm trẻ lo sợ và mất đi sự hồn nhiên vốn có.

- Kỹ năng: Cho trẻ tự do hoạt động.

- Năng lực:Ttrẻ được phát huy, sang tạo những gì mình thích.

Ca học 3: Những điều học được từ thất bại là vô hạn. Học được những gì từ thất bại. Thất bại hay thành công đều là trải nghiệm để trưởng thành.

- Kiến thức: Có thất bại mới có thành công.

- Kỹ năng: Biết cách vươn lên từ những thất bại để trưởng thành hơn.

- Năng lực: Hứng thú trải nghiệm những điều mới mẻ.

Ca học 4: Cho trẻ tự trải nghiệm, khoan dung và biết động viên trẻ.

- Kiến thức: Tự cho trẻ trải nghiệm để trẻ va vấp và tạo động lực cho trẻ tự tin hơn.

- Kỹ năng: Trẻ tự tin hơn trong cuộc sống.

- Năng lực: Trẻ mạnh dạn hơn trong mọi hoạt động.

Ca học 5: Động viên như thế nào khi con gặp thất bại. Để trẻ thấu hiểu cảm xúc bản thân, đừng đánh giá tốt xấu hãy nhìn vào bản chất vấn đề.

- Kiến thức: Biết động viên trẻ kịp thời và hiểu cảm xúc của trẻ.

- Kỹ năng: Trẻ tự tin và mạnh dạn hơn.

- Năng lực: Hứng thú trải nghiệm những điều mới mẻ.

 Ca học 6: Những điều không nên và không nên nói khi con gặp thất bại hay thành công. Tâm sự cùng con nhiều hơn.

- Kiến thức: Biết được những điều nên và không nên nói với trẻ khi trẻ gặp thất bại.

- Kỹ năng: Trẻ tự tin và mạnh dạn hơn trong cuộc sống.

- Năng lực: Hứng thú trải nghiệm những điều mới mẻ.

Ca học 7: Bồi dưỡng năng lực sinh tồn cho trẻ. Dạy con thành người chủ động, tự tin khi làm mọi việc. Cho con tự trải nghiệm trong mọi tình huống.

- Kiến thức: Thấu hiểu cảm xúc trẻ, động viên trẻ nhiều hơn.

- Kỹ năng: Trẻ tự tin và mạnh dạn hơn.

- Năng lực: Hứng thú trải nghiệm những điều mới mẻ.

Ca học 8: Cha mẹ là bức tường trường thành cho con luyện tập. Dạy con biết cách đứng dậy khi vấp ngã.

- Kiến thức: Cha mẹ luôn bên cạnh con và dạy con biết cách tự đứng lên khi vấp ngã..

- Kỹ năng: Trẻ tự tin và mạnh dạn hơn.

- Năng lực : Hứng thú trải nghiệm những điều mới mẻ.

Ca học 9: Ôn luyện tổng hợp.

- Kiến thức: Biết cách giúp con tự tin hơn trong cuộc sống.

- Kỹ năng: Trẻ tự tin và mạnh dạn hơn.

- Năng lực: Hứng thú trải nghiệm những điều mới mẻ.

Ca học 10: Xây dựng bài kiểm tra thu hoạch kết quả học tập cuối khóa học để cấp giấy chứng nhận hoàn thành khóa học.

Thực hiện theo đúng quy chế đã được ban hành.

GIÁO ÁN GIẢNG DẠY:

Xây dựng theo khung trên, mỗi ca học 03h đồng hồ. Thiết kế chương trình là 10 ca học.

TIÊU CHUẨN NGƯỜI THỰC HIỆN GIẢNG DẠY:

- Tiêu chuẩn người thực hiện giảng dạy được thực hiện tuyển chọn và sàng lọc ở mức độ cao nhất theo tiêu chuẩn quy định của Pháp luật hiện hành.

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN HOÀN THÀNH KHÓA HỌC:

- Thực hiện đánh giá theo tiêu chuẩn của mục tiêu khóa học đã được phê duyệt.

- Đạt chất lượng theo quy định sau khi đã được đánh giá nghiêm túc, đề nghị xét cấp giấy chứng nhận đã hoàn thành khóa học theo đúng tiến trình và năng lực thực sự của người học.

banner-cuoi (1)